BỆNH TRĨ SAU KHI PHẪU THUẬT CÓ CẦN THƯỜNG XUYÊN THAY THUỐC KHÔNG?


Chào bác sĩ, chồng tôi vừa tiến hành phẫu thuật cắt trĩ do bệnh đã đến tình trạng nặng. Bác sĩ cho tôi hỏi bệnh trĩ sau khi phẫu thuật có cần thường xuyên thay thuốc hay không và cần chú ý những gì ạ? Tôi cảm ơn!

Chào bạn, bệnh trĩ sau khi phẫu thuật có nên thường xuyên đổi thuốc không là câu hỏi mà khá nhiều người đặt ra, đối với những người thực hiện phẫu thuật cắt trĩ, bác sĩ sẽ cho uống thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau, chống viêm, tuy nhiên thuốc này chỉ dùng từ 5 đến 7 ngày, không nên dùng nhiều vì dễ gây tác dụng phụ không mong muốn, nếu thay đổi thuốc thì nên được sự cho phép của bác sĩ và chuyên gia.

Bệnh trĩ sau khi phẫu thuật có nên thay thuốc?

Sau khi phẫu thuật trĩ, người bệnh có thay đổi thuốc không?

Sau khi dùng liệu pháp tiêm thuốc để điều trị bệnh trĩ tại vùng hậu môn, người bệnh không nên đổi thuốc, chỉ sử dụng thuốc tiêu viêm và giảm đau. Đối với trường hợp phẫu thuật cắt trĩ và các phương pháp phẫu thuật hậu môn khác sau lúc phẫu thuật, người bệnh nên đổi thuốc, điều này giúp khôi phục chức năng hậu môn nhanh chóng hơn, giai đoạn hồi phục bệnh nhanh hơn, phòng ngừa trĩ tái phát trở lại. Sau khi phẫu thuật xong người bệnh cũng cần chú ý một số những điểm sau:
Bệnh trĩ sau khi phẫu thuật khoảng 24 giờ, người bệnh trĩ mới có thể đi đại tiện, trong quá trình phẫu thuật, nên băng bó cứng cáp nhằm tránh chảy máu. Do vậy sau phẫu thuật 12 giờ, người bệnh mới được tháo băng ra để giảm các phản ứng sau phẫu thuật như bị sưng phồng hay tiểu tiện không thông.
Những bước thay thuốc sau lúc phẫu thuật cắt trĩ



Khi thay thuốc, bệnh nhân cần đặc biệt chú ý

Sau khi phẫu thuật trĩ, trước lần đại tiện đầu tiên, người bệnh nên ngồi ngâm vùng hậu môn trong nước muối ấm pha loãng, để cơ vòng hậu môn giãn ra, giúp giảm đau. Lần đầu đổi thuốc, hành động cần nhẹ nhàng, lúc đổi thuốc có thể sử dụng loại giấy dầu được làm từ thảo mộc hay khăn vải với bột phấn hồng, thấm bên ngoài hậu môn để kháng viêm trị đau. Khi sử dụng khăn vải thấm vào hậu môn, cần lau từ phần da không bị tổn thương, không được lau từ phần miệng vết thương, hơn nữa trước khi cho thuốc vào hậu môn, nên bôi thuốc mỡ, như vậy có thể giảm được các cơn đau lúc cho thuốc vào trong hậu môn. Bên cạnh đó, khi đưa dụng cụ y tế vào trong hậu môn, đầu dụng cụ cần hướng về phía sau hậu môn, như vậy và giúp cho người bệnh giảm đau.

Sau khi phẫu thuật, tốt nhất người bệnh nên mỗi ngày thay thuốc một lần, mỗi lần thay thuốc buộc phải sử dụng bông tẩm nước muối lau mặt bên ngoài của vết thương để hạn chế các phần da non bị tổn thương. Nếu như lượng thuốc thay quá ít hoăc không thay, người bệnh tuy trị khỏi bệnh, nhưng phần da sẽ bị nứt, vì vậy lần sau vẫn phải tiến hành phẫu thuật.
Khi thay thuốc cần lưu ý tình trạng lên da non của vết thương. Nếu như vết thương lên da non sẽ dẫn đến hiện tượng dẫn lưu không thông. Bởi vậy người bệnh nên sử dụng vải gạc thấm nước muối thấm lên phần thịt lồi lên, để bề mặt được lưu thông.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên chú ý thay đổi thói quen sinh hoạt cũng như chế độ ăn uống khoa học nhằm khôi phục lại chức năng vùng hậu môn, làm lành nhanh những vết thương sau phẫu thuật, làm bền thành mạch, phòng ngừa và giảm thiểu bệnh trĩ tái phát trở lại. Ngoài ra, bệnh trĩ sau khi phẫu thuật nếu xuất hiện bất kì hiện tượng bất thường nào, bệnh nhân nên đến gặp các bác sĩ để được khám và đưa ra phương pháp điều trị, tránh gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Đọc thêm



0 nhận xét:

Đăng nhận xét