Tôi phải sống chung với bệnh trĩ đã 6 năm nay, cách đây hơn một năm tình trạng
bệnh của tôi phát nặng từ trĩ cấp độ 3
chuyển lên cấp độ 4. Sau 3 tháng điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược, đến nay tôi đã thoát khỏi căn bệnh khó nói này.
Tôi năm nay hơn 30 tuổi, làm nhân viên văn phòng do đặc thù công việc phải ngồi liên tục cả ngày dài nên bị bệnh trĩ đã 6 năm nay. Cách đây hơn 1 năm bệnh phát nặng hơn đã chuyển từ trĩ cấp độ 3 sang trĩ cấp độ 4; đi đại tiện ra máu tươi, lúc thì chỉ nhỏ giọt, nhưng cũng có khi máu chảy như gà bị cắt tiết. Búi trĩ lòi ra ngoài rất đau và rát, không tự co lại được, nhiều khi tôi phải lấy tay đẩy vào; có khi ban đêm ngủ bị tỉnh giấc do vùng hậu môn bị ngứa dữ dội - triệu chứng của người bị bệnh trĩ nặng. Tôi đã sưu tầm và nghiên cứu tài liệu về căn bệnh này để tự chữa bệnh tại nhà do chưa có điều kiện tiến hành phẫu thuật cắt trĩ được. Sau 3 tháng điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược đến nay tôi đã khỏi bệnh.
Từ
thực tế bản thân tôi đã tích lũy được kinh nghiệm, nắm được bí quyết về cách
phòng tránh và tự điều trị bệnh trĩ cho mình bằng các loại thảo dược phổ biến và dễ
tìm kiếm. Nay tôi viết bài này để các bạn, những người đang bị bệnh trĩ (đặc
biệt được xem là nặng) tham khảo và điều trị cho mình với chi phí rất thấp
nhưng mang hiệu quả bất ngờ.
·
Sau
đây là các loại thảo dược tôi đã dùng để chữa bệnh
Chữa khỏi bệnh trĩ với các
loại thảo dược dễ tìm
- Diếp cá (ngư tinh thảo): diếp cá chứa quercetin, isoquercetin có tác dụng lợi tiểu
mạnh, đồng thời giúp làm bền chắc mao mạch. Chất decanonyl acetaldehyde trong
tinh dầu diếp cá có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn mạnh (ức chế tụ cầu vàng,
trực khuẩn lỵ, liên cầu…). Vì vậy diếp cá được dùng trị táo bón, chữa viêm
ruột, kiết lỵ, bí tiểu tiện, mụn nhọt, lở ngứa và điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược này cũng rất hiệu quả
- Nghệ tươi: nghệ là vị thuốc có tác dụng hàn gắn vết thương, xóa
sẹo nên thường được bôi lên các mụn nhọt sắp khỏi để mau liền miệng, lên da non
và không để lại sẹo xấu. Củ nghệ có khả năng kháng viêm, giúp giảm nguy cơ
nhiễm trùng.
- Quả sung:
quả sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tăng cường tiêu hóa, sạch ruột,
tiêu thũng, giải độc, có thể sử dụng chữa kiết lị, viêm ruột, đại tiện khó,
trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa… Trong quả sung chứa nhiều loại vitamin,
fractoza và dextroza…là loại quả tuyệt vời cho những ai mắc phải chứng táo bón
(nguyên nhân sinh ra bệnh trĩ).
- Muối ăn: muối giúp cầm máu tự nhiên, sát trùng, làm khô và mau lành
vết thương; bị trĩ, nứt hậu môn dùng ít muối pha với nước nóng để ngâm.
- Viên đạn chữa trĩ nhét hậu
môn: Protolog
·
Cách
thực hiện
- Cách điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược như sau: chuẩn bị diếp
cá cả lá và cọng 2 bó nhỏ; 1 củ nghệ tươi bằng đốt ngón tay đập dập; vài quả
xung bổ đôi; 1 thìa muối.
- Tất cả nguyên liệu trên đem đun sôi với 2 lít nước. Sau đó
đổ ra bô hoặc chậu cho bớt nóng và ngồi xông hậu môn trong khoảng 15 phút. Dùng
khăn mềm thấm cho khô hậu môn.
- Nấu và xông vào lúc cuối ngày, khi đói bụng, sau khi tập thể
dục, đi bộ.
· Một số lưu ý quan trọng:
- Người bị bệnh trĩ nặng nên ngồi trên cầu bệt khi
đi đại tiện, tránh ngồi xổm. Không dùng giấy để lau vì dễ làm rách hậu
môn.
- Nhét viên trĩ vào hậu môn trước khi ngủ (khoảng 10 ngày).
- Xay lá diếp cá để uống và ăn như rau sống hàng ngày kết hợp với
các loại rau, quả như chuối, đu đủ...Uống nhiều nước, hạn chế ăn đồ cay nóng
như tiêu, tỏi, ớt, riềng, gừng.
Kiên
trì điều trị bệnh trĩ bằng thảo dược
từ 7 - 10 ngày bệnh sẽ thuyên giảm thấy rõ. Sau một đến hai tháng sẽ
thấy bệnh giảm đi rất đáng kể. Sau khi khỏi bệnh cũng cần kiêng rượu, bia,
chất cay nóng, luôn giữ cho cơ thể mát để không bị táo bón, luyện tập thể dục
thể thao đều đặn.
Đọc thêm
- BỆNH TRĨ CÓ CHỮA KHỎI ĐƯỢC KHÔNG?
- HÀNH TRÌNH CHỮA KHỎI BỆNH TRĨ
- BỆNH TRĨ VÀ CÁC CẤP ĐỘ CỦA BỆNH TRĨ
- 5 CÁCH SỬ DỤNG CÂY DIẾP CÁ CHỮA BỆNH TRĨ TRIỆT ĐỂ KHÔNG TÁI PHÁT
0 nhận xét:
Đăng nhận xét